Cách xác định tỷ giá hối đoái để hạch toán cho doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp phát sinh các khoản thu tiền hoặc có tài khoản tiền tệ của doanh nghiệp, khi thực hiện giao dịch sẽ thực hiện theo tỷ giá nào? Đồng thời đánh giá lại giá trị của doanh nghiệp các khoản có gốc ngoại tệ thì phần giá trị đó tính thuế và xử lý trên sổ sách như nào? Đại lý thuế Công Minh xin chia sẻ Cách xác định tỷ giá hối đoái để hạch toán cho doanh nghiệp
Cách xác định tỷ giá hối đoái để hạch toán cho doanh nghiệp
Theo hướng dẫn tại Điểm e Khoản 2 Điều 16 Thông tư sổ 39/2014/TT-BTC ngày cua Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 5 2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP naẫy 17/01/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa dịch vụ
"Đồng tiền ghi trên hoá đơn
Đồng tiền ghi trên hoá đơn ỉà đồng Việt Nam.
Trường hợp người bản được bán hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tông sổ tiền thanh toán được ghi bang nguyên tệ, phần chữ ghi bang tiếng Việt.
Ví dụ: 10.000 USD - Mười nghìn đô la Mỹ.
Người bán đồng thời ghi trẽn hoá đơn tỷ giá ngoại tệ với đong Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quản cita thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bổ tại thời diêm lập hoá đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không cỏ tỷ giả với đồng Việt Nam thì ghi tỳ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngán hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giả.".
Theo hướng dẫn tại Khoản 1.3 Điều 69 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 cùa Bộ Tài chính hướng dần chế độ kế toán doanh nghiệp:
"1.3. Nguyên tắc xác định ty giá giao dịch thực tế:
- a) Tỷ giả giao dịch thực tế đổi với các giao dịch bằng ngoại tệ phát sinh trong kịỵ
- Ty giá giao dịch thực tế khi mua bản ngoại tệ (hợp đông mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đông tương lai, hợp đông quyên chọn, hợp đông hoán đói): Là tỷ giá ký kết trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ giữa doanh nghiệp và ngăn hàng thương mại;
- Trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá thanh toán thì doanh nghiệp ghi sô kế toán theo nguyên tắc:
+ Tỷ giá giao dịch thực tể khi góp vốn hoặc nhận vón góp: Là tỳ giá mua ngoại tệ của ngán hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản đê nhận vốn của nhà đầu tư tại ngày góp vốn
+ Tỷ giá giao dịch thực tế khi ghi nhận nợ phải thu: Là tỷ giá mua của ngàn hàng thương mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng thanh toán tại thời điểm giao dịch phát sinh;
+ Tỷ giả giao dịch thực tế khi ghi nhận nợ phải trả: Là tỳ giả bản của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch tại thời diêm giao dịch phát sinh.
+ Đối với các giao dịch mua sắm tài sàn hoặc các khoản chi phí được thanh toán ngay bằng ngoại tệ (không qua các tài khoản phải trà), tỷ giá giao dịch thực tế là tỳ giá mua của ngán hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực hiện thanh toán.
Theo hướng dẫn tại Khoản 4 Điềụ 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế GTGT và quan lý thuê tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP neảỵ 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sừa đổi. bô sung một số điều của các Luật về thuế và sứa đôi. bô sung một sô điêu của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một sổ diều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa dơn bán hàng hóa, cuna úna dịch vụ:
"... 3, Trường hợp phát sinh doanh thu, chi phỉ, giả tính thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đôi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tể theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dân về chế độ kế toán doanh nghiệp như sau:
- Tỳ giả giao dịch thực tế để hạch toán doanh thu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuê mờ tài khoản.
- Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoán tại thời diêm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ.
- Các trường hợp cụ thể khác thực hiện theo hướng dân của Bộ Tài chính tại Thông tư sổ 200/2014/TT-BTC.
Theo hướng dẫn tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 53/2016/TT-BTC naàỵ 21/3/2016 cùa Bộ Tài chính sửa đổi, bổ suna Khoản 1.3 Điều 69 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính quy định về nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế:
"1.3. Nguyên tắc xác định tỷ giả hối đoái:
- a) Tỷ giá giao dịch thực tế đổi với các giao dịch bằng ngoại tệ phát sinh trong kỳ:
- Tỷ giá giao dịch thực tế khi mua bản ngoại tệ (hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đông kỳ hạn, hợp đông tương lai, hợp đông quyên chọn, hợp đông hoán đôi): Là tỷ giá kỷ két trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng thương mại;
- Trường hợp hợp đóng không quy định cụ thê tỳ’ giá thanh toán:
+ Doanh nghiệp ghi sô kê toán theo tỷ giá giao dịch thực tế: Khi ghi nhận khoan góp vôn hoặc nhận von góp là tỳ giá mua ngoại tệ của ngân hàng nơi doanh nghiệp mờ tài khoán đê nhận vón của nhà đầu tư tại ngày góp vốn; Khi ghi nhận nợ phải thu là tỷ giả mua của ngân hàng thưong mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng thanh toán tại thời điềm giao dịch; Khi ghi nhận nợ phải trả là tỳ giá bán của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch tại thời điếm giao dịch; Khỉ ghi nhận các giao dịch mua sắm tài san hoặc các khoản chỉ phí được thanh toán ngay băng ngoại tệ (không qua các tài khoản phải trả) là tỷ giá mua cua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực hiện thanh toán.
+ Ngoài tỷ giả giao dịch thực tế nêu trên, doanh nghiệp có thê lựa chọn tỷ giá giao dịch thực tể là tỹ giá xắp xỉ với ty giá mua bản chuyền khoản trung bình của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thưởng xuyên có giao dịch. Tỷ giá xấp xỉ phải đảm bảo chênh lệch không vượt quá so +/- 1% với Tỷ giá mua bán chuyên khoan trung bình. Ty giá mua bản chuvến khoản trung bình được xác định hàng ngày hoặc hàng tuân hoặc hàng tháng trên cơ sơ trung bình cộng giữa giá mua và tỳ giá bán chuyên khoán hàng ngàv của ngân hàng thương mại.
Trên đây là các quy định cho kế toán nhằm xác định tỷ giá cho kế toán trong các trường hợp phát sinh thực tế của doanh nghiệp theo về quy định kế toán và thuế tại đơn vị